Thư Quốc gia số 82 - 90: Ngành Lập pháp

Thư Quốc gia số 82

Hội đồng Quốc gia
6. Quy trình biểu quyết

4.1. Nhiệm kỳ

4.3. Dự luật và Quyết định 

4.4. Bỏ phiếu

5. Uỷ ban 

6. Dịch vụ cho các người dân 

7. Quyền lợi đặc biệt

Thư Quốc gia số 83

Hội đồng Quốc gia (tiếp theo)
4. Nhân viên

4.1. Chủ tọa Thượng viện 

4.2. Lãnh đạo các đảng phái 

4.3. Các nhân viên tại Thượng viện

5. Trình tự

5.1. Các cuộc họp hàng ngày 

5.2. Lịch hoạt động 

5.3. Uỷ ban

6 Nhiệm vụ của Thượng viện

6.1. Nhiệm vụ soạn luật 

6.2. Nhiệm vụ kiểm soát Hành pháp và Tư pháp

Thư Quốc gia số 84

Nghị viện
1. Lịch sử

Thượng viện của Việt Nam Dân Quốc là một trong Lưỡng viện thuộc Quốc hội, và Quốc hội là cơ quan Lập pháp cao nhất. Thượng viện chuyên soạn luật về đối ngoại, trong khi Hội đồng Quốc gia chuyên soạn luật về đối nội, tuy mọi Dự Luật đều phải được Lưỡng viện thông qua mới có thể gởi lên Tổng thống để xem xét ký thành Luật quốc gia.

Mỗi Thành phố được gởi hai Thượng Nghị sĩ lên Thưọng viện. Mỗi Thượng Nghị sĩ được phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ, mỗi nhiệm kỳ bốn năm. Hai nhiệm kỳ phải kế tiếp nhau, như vậy mỗi Thượng Nghị sĩ chỉ được tái tranh cử một lần duy nhất.

Thượng viện cùng với Hạ viện có thể tham gia vào một số hoạt động ngoài việc soạn và thông qua các Dự luật. Nếu có đủ ít nhất 2/3 số phiếu tại Lưỡng viện, mỗi nhân vật Quốc hội được bầu một phiếu, Lưỡng viện có quyền tổ chức Trưng cầu Dân ý, Truất nhiệm Tổng thống.

2. Thành viên

2.1. Tiêu chuẩn 

2.2. Bầu cử và nhiệm kỳ

2.2.1. Nhiệm kỳ 

2.2.2. Bầu cử

2.3. Lời tuyên thệ 

2.4. Lương bổng và phúc lợi 

2.5. Truất nhiệm và các hình thức kỷ luật khác 

2.6. Ghế trống

3. Đảng đa số và thiểu số

Quốc hội có quyền lực trong các vấn đề tài chánh và ngân sách, bằng cách đặt ra các sắc thuế quốc gia, sắc thuế tối đa các Thành phố có thể đặt ra cho riêng họ, chính sách thu thuế, mượn và trả nợ.

Quốc hội quyết định ngân sách hàng năm, và Hành pháp phải chi tiêu trong hạn định này.

Đây là một phương cách để Quốc hội kiểm soát và cân bằng quyền lực với Hành pháp.

Quốc hội có quyền mượn nợ trên tín dụng của Việt Nam Dân Quốc, điều phối thương mại với ngoại quốc và các Thành phố với nhau, cùng việc in tiền. Như vậy, Hành pháp cai quản chính sách ngân khố, còn Quốc hội cai quản chính sách tiền tệ. Như vậy, Hiến pháp buộc Nhị Quyền này phải hợp tác với nhau và không Đơn Quyền nào nắm quá nhiều quyền hành trong việc điều hành kinh tế quốc gia.

Quốc hội với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh với ngoại bang, nhưng trong vòng ba ngày phải được Tổng thống cùng đồng ý. Tương tự, Tổng thống cũng có quyền tuyên bố chiến tranh nhưng trong vòng ba ngày cũng phải có ít nhất 2/3 phiếu Quốc hội ủng hộ.

Nếu Quốc hội và Tổng thống không đồng ý trong vòng ba ngày sau khi tuyên bố chiến tranh thì trong vòng bảy ngày phải tìm sự đồng thuận và công bố một bản tuyên bố chung. Nếu vẫn không đồng thuận sau bảy ngày thì trong vòng 14 ngày sau đó phải cho tổ chức Trưng cầu Dân ý xem có nên tiếp tục chiến tranh hay không. Ý muốn của đa số dân chúng sẽ là quyết định cuối cùng, cả Quốc hội và Tổng thống phải theo lệnh nhân dân, không được chậm trễ.

Quốc hội có quyền soạn luật cho các binh chủng quân đội, các ngành cảnh sát và tình báo.

Quốc hội với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có quyền truất nhiệm Tổng thống, khi đó Tổng thống có bảy ngày để quyết định sẽ từ nhiệm hoặc tổ chức Trưng cầu Dân ý về việc này. Nếu Tổng thống quyết định triệu tập Trưng cầu Dân ý, tổ chức trong vòng 30 ngày, ý muốn của đa số nhân dân sẽ là quyết định cuối cùng cho vấn đề truất nhiệm.
 
Thư Quốc gia số 85: Nghị viện (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 86: Về việc truất nhiệm Tổng thống

Thư Quốc gia số 87: Về việc Lưỡng viện bác quyền phủ quyết của Tổng thống

Thư Quốc gia số 88: Về việc Lưỡng viện tổ chức Trưng cầu Dân ý

Thư Quốc gia số 89: Về việc Lưỡng viện đồng ý hoặc không đồng ý phát động chiến tranh với ngoại bang


Thư Quốc gia số 90: Hạn định quyền lực của Lưỡng viện

1 nhận xét :