Thư Quốc gia


VIỆT NAM QUỐC GIA
CHỦ NGHĨA LUẬN BÚT
 
NỀN TẢNG LÝ LUẬN ỦNG HỘ
HIẾN PHÁP 7-2009
 
NĂM HÙNG VƯƠNG 4888
2009 TÂY LỊCH

Việt Nam Quốc gia Chủ nghĩa Luận bút

Mục lục

Thư Quốc gia số 1: Lời Giới Thiệu
 
Tầm quan trọng của Hiến pháp 7 (2-15)

Thư Quốc gia số 2: Tổng quát, tổng quan, về hiện trạng quốc gia

Thư Quốc gia số 3: Xem xét và tranh luận về nền Kinh tế Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 4: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển Việt Nam thành một cường quốc Kinh tế tại Đông Nam Á trong một phần tư thế kỷ, và tại châu Á trong nửa thế kỷ tới

Thư Quốc gia số 5: Xem xét và tranh luận về nền Giáo dục Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 6: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển khoa học kỹ thuật cao và chế tạo hàng có giá trị tăng cao để xuất khẩu

Thư Quốc gia số 7: Xem xét và tranh luận về nền Quốc phòng Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 8: Ích lợi của HP7 trong việc tăng cường sức mạnh Quốc phòng Việt Nam trong tân thiên niên kỷ

Thư Quốc gia số 9: Xem xét và tranh luận về nền văn hóa và xã hội Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 10: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy 

Việt Nam trong tân thiên niên kỷ

Thư Quốc gia số 11: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy Việt Nam trong tân thiên niên kỷ (tiếp theo) 

Thư Quốc gia số 12: Xem xét và tranh luận về các vấn đề khác, chưa được bàn đến trên đây, tại Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 13: Ích lợi của HP7 trong việc giải quyết các vấn đề khác, chưa được bàn đến trên đây, để kiến dựng một quốc gia Việt Nam hùng mạnh trong tân thiên niên kỷ

Thư Quốc gia số 14: Trả lời các lời phản đối HP7

Thư Quốc gia số 15: Dân chủ là Đạo đức, một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức 

Các lời tranh luận về cách tổ chức chính phủ được bao gồm trong Hiến pháp 7 (16-33)

Thư Quốc gia số 16: Ý muốn của nhân dân là điều luật Tối thượng của quốc gia, đại diện bởi HP7

Thư Quốc gia số 17: Không hình sự hóa mọi khác biệt quan điểm chính trị, đảng cầm quyền không được sử dụng quyền lực trấn áp các tư tưởng khác biệt

Thư Quốc gia số 18: Bất bạo động và bất sử dụng bạo lực thể xác hoặc đe dọa tinh thần trong mọi sinh hoạt bao gồm chính trị, tôn giáo, giáo dục, ngay cả đối với tù nhân

Thư Quốc gia số 19: Về Quốc ca và Quốc kỳ

Thư Quốc gia số 20: Ba tôn chỉ của Việt Nam: Tự do, Bình đẳng, Sự thật

Thư Quốc gia số 21: Tất cả Tam quyền trong chính phủ đều phải tuân thủ HP7

Thư Quốc gia số 22: Chỉ một đa số trong các vị Thượng Thẩm phán tại Tối cao Pháp viện mới có thể phán định rằng một điều luật nào đó là không hợp hiến

Thư Quốc gia số 23: Các đảng chính trị được tự do thành lập miễn được tổ chức theo các quy định của HP7

Thư Quốc gia số 24: Quyền lực chính trị phải do đa số nhân dân nắm giữ

Thư Quốc gia số 25: Về việc tổ chức các cuộc bầu cử địa phương, Tuyển cử và Tổng Tuyển cử toàn quốc

Thư Quốc gia số 26: Về việc nhân dân tự do bầu cử, ứng cử

Thư Quốc gia số 27: Về việc chia sẻ quyền lực chính trị và thành lập đảng phái chính trị

Thư Quốc gia số 28: Về việc tuân thủ Thỏa ước Nhân quyền của Liên hiệp quốc, và công nhận quyền lực của các Tòa án quốc tế

Thư Quốc gia số 29: Về việc bất khả lạm pháp của nhân viên chính phủ đang thi hành nhiệm vụ được giao phó

Thư Quốc gia số 30: Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự các nhân viên được bầu lên, đang khi còn nhiệm kỳ phục vụ

Thư Quốc gia số 31: Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự, hình sự, và quốc sự tất cả nhân viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn

Thư Quốc gia số 32: Về việc không chỉ trích cấp chính phủ trong 20 năm về mọi việc làm của tất cả nhân viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn
 
Hình thái Tam quyền Phân lập của Chính phủ (33-48)

Thư Quốc gia số 33: Nguồn gốc của hệ thống Tam quyền phân lập, cùng các lợi ích và điều thiệt hại

Thư Quốc gia số 34: Khác với tại nhiều nước khác, Tam Quyền tại Việt Nam đều do nhân dân bầu trực tiếp

Thư Quốc gia số 35: Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn nhau giữa ba Ngành trong chính phủ

Thư Quốc gia số 36: Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn nhau giữa ba Ngành trong chính phủ (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 37: Hiến pháp 7 điều phối Tam quyền Phân lập

Thư Quốc gia số 38: Tam quyền Phân lập cấp Thánh phố

Thư Quốc gia số 39: Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền

Thư Quốc gia số 40: Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 41: Sự tương quan của Tam quyền đối với phương cách hành xử của người dân Việt Nam

Thư Quốc gia số 42: Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của Tam quyền quốc gia đối với các chính quyền Thành phố

Thư Quốc gia số 43: Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của một Tam quyền

Thành phố đối với các chính quyền Thành phố khác

Thư Quốc gia số 44: Nguy cơ Tam quyền bị bất cân xứng

Thư Quốc gia số 45: So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành phố

Thư Quốc gia số 46: So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành phố (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 47: Trả lời các ý kiến phản đối Tam quyền Phân lập

Thư Quốc gia số 48: Các hạn chế của Tam quyền Phân lập

Về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam (49-60)

Thư Quốc gia số 49: Tự do ngôn luận

Thư Quốc gia số 50: Bảo vệ Nhân phẩm

Thư Quốc gia số 51: Quyền tự do phát triển cá tánh và tự do bầu cử

Thư Quốc gia số 52: Mọi người bình đẳng trước pháp luật

Thư Quốc gia số 53: Tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo

Thư Quốc gia số 54: Tự do học hỏi

Thư Quốc gia số 55: Tự do hội họp

Thư Quốc gia số 56: Tự do di chuyển

Thư Quốc gia số 57: Tự do thành lập hội đoàn

Thư Quốc gia số 58: Tài sản và bất động sản cá nhân đều bất khả xâm phạm

Thư Quốc gia số 59: Quyền được kiện tụng luật pháp và nhân viên chính phủ

Thư Quốc gia số 60: Hạn định của nhân quyền
 
Các Thành phố (61-70)

Thư Quốc gia số 61: Việc tái phân định ranh giới và sát nhập các Thành phố

Thư Quốc gia số 62: Quyền lực tại Việt Nam sẽ được phân bố khắp địa phương

Thư Quốc gia số 63: Về việc thành lập và bầu chọn chính quyền Thành phố

Thư Quốc gia số 64: Các Thành phố có quyền tự trị nhưng phải tuân thủ các điều luật chung cho toàn quốc

Thư Quốc gia số 65: Về việc các Thành phố gởi đại diện lên Quốc hội

Thư Quốc gia số 66: Về việc quản trị lãnh thổ và liên minh dân sự giữa các Thành phố trong nước, và với các đối tác bên ngoài

Thư Quốc gia số 67: Về việc quản trị tài chánh tại các Thành phố

Thư Quốc gia số 68: Về việc lập các sắc thuế có liên quan đến cư dân từ các Thành phố khác

Thư Quốc gia số 69: Về việc các Thành phố không được lập liên minh quân sự, quốc sự, với bất cứ nơi nào ngoài lãnh thổ Việt Nam

Thư Quốc gia số 70: Về việc chi phí hành chánh tại các Thành ph
 
Ngành Tư Pháp (71-80)

Thư Quốc gia số 71: Cấu trúc của Ngành Tư pháp

Thư Quốc gia số 72: Phương cách tổ chức Tối cao Pháp viện và bầu chọn các Thượng Thẩm phán

Thư Quốc gia số 73: Tối cao Pháp viện xem xét tất cả hoạt động của Văn phòng Tổng thống,Thượng viện, Hội đồng Quốc gia, và các chính quyền địa phương

Thư Quốc gia số 74: Tối cao Pháp viện có quyền lực giải thích mọi vấn đề xảy ra trước và sau khi có HP7, về các bộ luật, và hiệp ước của Việt Nam

Thư Quốc gia số 75: Hệ thống Tư pháp Dân sự, Hình sự, và Quốc sự

Thư Quốc gia số 76: Các vị Thẩm phán Quốc gia và Thẩm phán Thành phố

Thư Quốc gia số 77: Khi các vị Thẩm phán quốc gia và Thẩm phán Thành phố có sự khác biệt quan điểm

Thư Quốc gia số 78: Ngành Tư pháp, liên quan đến các phiên tòa được quyết định bởi Bồi thẩm đoàn

Thư Quốc gia số 79: Khi các bộ luật Thành phố và Quốc gia có sự khác biệt

Thư Quốc gia số 80: Hạn định quyền lực của Ngành Tư pháp
 
Ngành Lập pháp (81-90)

Thư Quốc gia số 81: Cấu trúc Ngành Lập pháp

Thư Quốc gia số 82: Hội đồng Quốc gia

Thư Quốc gia số 83: Hội đồng Quốc gia (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 84: Nghị viện

Thư Quốc gia số 85: Nghị viện (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 86: Về việc truất nhiệm Tổng thống

Thư Quốc gia số 87: Về việc Lưỡng viện bác quyền phủ quyết của Tổng thống

Thư Quốc gia số 88: Về việc Lưỡng viện tổ chức Trưng cầu Dân ý

Thư Quốc gia số 89: Về việc Lưỡng viện đồng ý hoặc không đồng ý phát động chiến tranh với ngoại bang

Thư Quốc gia số 90: Hạn định quyền lực của Lưỡng viện
 
Ngành Hành pháp (91-99)

Thư Quốc gia số 91: Cấu trúc Ngành Hành pháp

Thư Quốc gia số 92: Tại sao cần có Thủ tướng

Thư Quốc gia số 93: Về Quyền hạn của Tổng thống

Thư Quốc gia số 94: Về Quyền hạn của Tổng thống (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 95: Về Quyền hạn của Thủ tướng

Thư Quốc gia số 96: Về Quyền hạn của Thủ tướng (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 97: Về Quyền Phủ quyết của Tổng thống

Thư Quốc gia số 98: Về việc Tổng thống tổ chức Trưng cầu Dân ý

Thư Quốc gia số 99: Hạn định quyền lực của Tổng thống

Thư Quốc gia số 100: Kết luận và vài điều khác

Không có nhận xét nào :