Một trăm câu hỏi thường gặp về chính phủ và quốc gia Đại Việt Dân Quốc


MỘT TRĂM CÂU HỎI
THƯỜNG GẶP VỀ CHÍNH
PHỦ VÀ QUỐC GIA
ĐẠI VIỆT DÂN QUỐC

A. Các Quy định Căn bản của Đại Việt Dân Quốc

1. Văn bản nào là Luật Tối thượng của Quốc gia?
Tân Hiến pháp, còn gọi là Hiến pháp Bảy (thuộc Nền Đệ Tam Cộng Hòa)

2. Tân Hiến pháp thực hiện điều gì? 
• Dựng nên Chính phủ
• Định nghĩa Chính phủ
• Bảo vệ và bảo đảm các quyền lợi căn bản của công dân Đại Việt Dân Quốc


3. Ý tưởng về quyền Tự quản trị được đặt trong tám chữ đầu tiên của Tân Hiến pháp. Tám chữ này là gì? 
"Chúng tôi, nhân dân Đại Việt Dân Quốc" 

Thư Quốc gia số 94: Về Quyền hạn của Tổng thống (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 94

Về chức vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống (tiếp theo)

3. Tiến trình chọn lựa Tổng thống

3.1. Điều kiện để ra tranh cử Ứng cử viên Tổng thống:

- Phải là công dân Việt Nam từ lúc sinh ra, và phải sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.

- Ít nhất phải 35 tuổi.

- Phải sống trên lãnh thổ Việt Nam trong ít nhất 20 năm. - Chỉ có thể nhận tối đa hai nhiệm kỳ trong suốt cuộc đời.

- Phải tuyên thệ tôn trọng và tuân thủ Hiến pháp Việt Nam hiện hành.

3.2. Tranh cử và đề cử

3.2.1. Các ứng viên Tổng thống không bị giới hạn số lần ra tranh cử, nhưng phải được ít nhất 10% tổng số cử tri đề cử.

3.2.2. Các ứng viên có thể tự đề cử hoặc được một tổ chức, đảng phái nào đó đề cử. Các cử tri chỉ có thể đề cử cho một ứng viên Tổng thống cho mỗi lần bầu cử.

3.2.3. Việc đề cử có thể xảy ra bằng giấy hoặc qua máy vi tính.

Thư Quốc gia số 93: Về Quyền hạn của Tổng thống

Thư Quốc gia số 93 

Về chức vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống

Kính thưa Quốc dân và Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Thư Quốc gia số 91 ghi rõ cấu trúc tổ chức Ngành Hành pháp. Bài này sẽ bàn về chức vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống.

1. Lịch sử

Hiến pháp 7 (HP7) được viết ra lần đầu và công bố vào ngày 14 tháng 2, 2009, tại Washington DC, Hiệp Chủng Quốc Hoa kỳ. Cho đến khi Ban Biên tập HP7 viết các hàng chữ này vào tháng 10, 2009, HP7 vẫn chưa được biết đến nhiều tại hải ngoại và tại Việt Nam.

Ban Biên tập HP7 hy vọng một cuộc Trưng cầu Dân ý trong và ngoài nước Việt Nam về HP7 sẽ được thực hiện vào một lúc nào đó trong tương lai gần.

Thư Quốc gia số 91: Cấu trúc Ngành Hành pháp

Thư Quốc gia số 91 

Cấu trúc Ngành Hành pháp

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tổng thống Việt Nam Dân Quốc đứng đầu quốc gia và là vị Tổng Tư lệnh của tất cả mọi binh chủng quân đội và cảnh sát. Tổng thống có nhiệm vụ thi hành các bộ Luật đã được phê duyệt. Để làm việc này, Tổng thống bổ nhiệm (1) Giám đốc Văn phòng Tổng thống, (2) Giám đốc các Hội đồng Cố vấn Quốc gia, (3) Giám đốc các Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia, (4) Thủ tướng và (5) Hội đồng Nội các trong đó có các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Tổng thống có đặc quyền thôi chức bất cứ ai trong Hành pháp mà không cần cho biết lý do.

Phó Tổng thống chỉ giữ nhiệm vụ thay thế Tổng thống khi cần thiết, chứ không tham gia vào việc điều hành Hành pháp trừ khi được Tổng thống yêu cầu.

Thư Quốc gia số 82 - 90: Ngành Lập pháp

Thư Quốc gia số 82

Hội đồng Quốc gia
6. Quy trình biểu quyết

4.1. Nhiệm kỳ

4.3. Dự luật và Quyết định 

4.4. Bỏ phiếu

5. Uỷ ban 

6. Dịch vụ cho các người dân 

7. Quyền lợi đặc biệt

Thư Quốc gia số 83

Hội đồng Quốc gia (tiếp theo)
4. Nhân viên

4.1. Chủ tọa Thượng viện 

4.2. Lãnh đạo các đảng phái 

4.3. Các nhân viên tại Thượng viện

5. Trình tự

5.1. Các cuộc họp hàng ngày 

5.2. Lịch hoạt động 

5.3. Uỷ ban

6 Nhiệm vụ của Thượng viện

6.1. Nhiệm vụ soạn luật 

6.2. Nhiệm vụ kiểm soát Hành pháp và Tư pháp